Đăng ký bản quyền cho tác phẩm mỹ thuật ứng dụng là một việc làm cần thiết để bảo vệ những tài sản trí tuệ của chủ sở hữu trước những hành vi xâm phạm ngày càng nhiều.
Giám định về sở hữu trí tuệ là việc tổ chức, cá nhân có thẩm quyền sử dụng kiến thức, nghiệp vụ và chuyên môn để đánh giá, kết luận về những vấn đề có liên quan đến vụ việc xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.
Trong quá trình sử dụng các đối tượng này, chủ sở hữu có quyền thực hiện việc chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp cho các chủ thể khác thông qua hình thức thỏa thuận hợp đồng.
Một sản phẩm sáng tạo có thể được bảo hộ dưới nhiều hình thức khác nhau của quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) do đó có thể dẫn đến hiện tượng chồng lấn và xung đột về quyền trong việc bảo hộ các đối tượng của SHTT. Ví dụ: tên doanh nghiệp được pháp luật SHTT bảo hộ về quyền về tên thương mại.
Phản đối đơn đăng ký sở hữu công nghiệp là việc tổ chức hoặc một bên thứ ba có ý kiến với cơ quản lý về sở hữu trí tuệ về việc cấp hay không cấp văn bằng bảo hộ đối với đơn đăng ký quyền sở hữu công nghiệp nhất định.
Sáng chế là giải pháp kỹ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy trình nhằm giải quyết một vấn đề xác định bằng việc ứng dụng các quy luật tự nhiên
Chuyển nhượng thương hiệu, nhãn hiệu hàng hóa là việc chủ sở hữu chuyển giao hoàn toàn quyền sở hữu của mình đối với thương hiệu, nhãn hiệu hàng hóa đó cho tổ chức cá nhân khác.
Hiện nay việc đăng ký quyền tác giả là việc không thể thiếu để tránh những trường hợp bị đánh cắp bản quyền tránh làm phát sinh những tranh chấp không đáng có về thời điểm sáng tạo cũng như về tác giả, chủ sở hữu của tác phẩm. Vậy thủ tục đăng ký quyền tác giả như thế nào? Hãng luật IMC Xin tư vấn cho Quý khác như sau:
Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau. Việc Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu là việc làm rất nhỏ nhưng mang lại giá trị to lớn cho bạn, sản phẩm, danh tiếng của doanh nghiệp bạn sẽ được bảo hộ sở hữu và không thể xâm phạm.
Với đội ngũ Luật sư giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ. Chúng tôi tư vấn pháp luật và phối hợp với các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền giải quyết tranh chấp về sở hữu trí tuệ và xử lý có hiệu quả các vi phạm quyền nhãn hiệu hàng hoá, kiểu dáng công nghiệp, bản quyền tác giả, sáng chế hữu ích để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ của các khách hàng.
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế và cạnh tranh toàn cầu, đặc biệt từ khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO, vấn đề bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ đã trở thành mối quan tâm hàng đầu trong quan hệ kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, thực tế cũng cho thấy, tình trạng xâm phạm sở hữu trí tuệ ở nước ta hiện nay vẫn khá phổ biến và ngày càng phức tạp.
Nhượng quyền thương mại (franchise) là hoạt động thương mại, theo đó bên nhượng quyền cho phép và yêu cầu bên nhận quyền tự mình tiến hành việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ theo các điều kiện nhất định. Hợp đồng nhượng quyền thương mại là hợp đồng hướng dẫn doanh nghiệp sử dụng một sản phẩm hoặc một quy trình hoạt động là một đối tượng sở hữu công nghiệp và đang được bảo hộ. Nhượng quyền thương mại liên quan đến chuyển giao công nghệ, nhãn hiệu hàng hóa hoặc các đối tượng sở hữu trí tuệ khác.
Cùng với hoạt động xác lập quyền thì li –xăng / chuyển nhượng quyền sở hữu trí tuệ là một trong các quyền lợi gắn liền với hoạt động của doanh nghiệp.
Quyền tác giả là quyền sở hữu của cá nhân, pháp nhân đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu, còn được gọi là bản quyền tác giả. Quyền tác giả thường được xác lập đối với những người sáng tạo ra tác phẩm gốc về văn học, kịch, âm nhạc, nghệ thuật. Quyền này bảo vệ các quyền lợi cá nhân và lợi ích kinh tế của người sáng tạo trong mối liên quan với tác phẩm, đồng thời cho phép người sáng tạo kiểm soát được việc khai thác, sao chép, cải biên, công bố tác phẩm của mình.
1. Giải pháp hữu ích là gì : Giải pháp hữu ích là giải pháp kỹ thuật mới so với trình độ kỹ thuật trên thế giới, có khả năng áp dụng trong các lĩnh vực kinh tế-xã hội.
Bí mật kinh doanh là thông tin thu được từ hoạt động đầu tư tài chính, trí tuệ, chưa được bộc lộ và có khả năng sử dụng trong kinh doanh. Quyền sở hữu công nghiệp đối với bí mật kinh doanh được xác lập trên cơ sở có được một cách hợp pháp bí mật kinh doanh và thực hiện việc bảo mật bí mật kinh doanh đó.
Đăng ký kiểu dáng công nghiệp phải tuân thủ theo đúng quy định của Cục Sở Hữu trí tuệ, Quý khách có thể tự nộp hồ sơ đăng ký kiểu dáng công nghiệp hoặc liên hệ với chúng tôi, chúng tôi sẽ đại diện hoàn tất các thủ tục đăng ký kiểu dáng công nghiệp cho quý khách một cách nhanh chóng với chi phí dịch vụ thấp nhất.
Trong những năm gần đây, một thuật ngữ được nhắc đến thường xuyên với tần suất lớn và được coi như một vấn đề đáng chú ý trong hoạt động thương mại hiện đại tại Việt Nam là “nhãn hiệu” (brand) và “xây dựng nhãn hiệu” (branding). Tầm quan trọng ngày càng tăng của nhãn hiệu là do sự cạnh tranh ngày càng lớn giữa các công ty có hoạt động kinh doanh ở nhiều nước.
Quyền sở hữu công nghiệp ngày càng được các cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước chú trọng đầu tư. Ngay sau khi Luật sở hữu trí tuệ năm 2006 có hiệu lực thi hành đã tạo ra hành lang pháp lý bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ thể có quyền sở hữu công nghiệp.
Đang truy cập : 11
Hôm nay : 1553
Tháng hiện tại : 83200
Tổng lượt truy cập : 12742827
Hôn nhân gia đình- Kết hôn - Thủ tục nhận con nuôi - Tìm cha mẹ cho con - Giám định xác định huyết thống - Đại diện ủy quyền
|
Tư vấn doanh nghiệp:- Thành lập doanh nghiệp - Dịch vụ luật sư tư vấn chuyển đổi, giải thể, sáp nhập doanh nghiệp - Thu hồi nợ doanh nghiệp - Dịch vụ luật sư tư vấn, thực hiện giải quyết thuế doanh nghiệp - Đại diện ủy quyền |
Dịch vụ luật sư
|
Văn phòng luật sư, Hãng luật IMC
- Văn phòng tại Hà Nội
Hotline: 036.593.9999
Địa chỉ: Phòng 1809 tòa 27A2 Green Stars, số 234 Phạm Văn Đồng, phường Cổ Nhuế 1, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội
- Văn phòng tại Hồ Chí Minh
Địa chỉ: Phòng 1608, Tòa Nhà Bitexco, Đường 45 Ngô Đức Kế, Phường Bến Nghé, Quận 1, TP Hồ Chí Minh
Bản Đồ